Tháng sinh 'mách' về tình trạng sức khoẻ của trẻ
Các nhà nghiên cứu trường Đại học Rostock, Đức phát hiện ra rằng do vào mùa thu và mùa đông, hàm lượng bụi trong không khí rất cao nên trẻ sinh ra vào thời gian này dễ bị dị ứng. Tuy nhiên một điều “may mắn”: Đại học Chicago lại công bố trẻ sinh ra trong mùa đông ít khả năng mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và thậm chí cơ hội sống cao hơn mức trung bình 16%.
Không “bói vui”, nhiều nhà khoa học đã chứng minh mỗi trẻ sinh ra vào một tháng nhất định sẽ có khả năng hay mắc các bệnh khác nhau.
Nhiều cha mẹ cho rằng trẻ sinh mùa hè thì “an toàn” hơn bé sinh mùa đông vì mùa đông trời lạnh, con dễ bị ho cảm, lại không được tắm nắng. Tuy nhiên một nghiên cứu trong tháng 9 gần đây của các nhà khoa học và tâm lý học Đan Mạch lại khẳng định những em bé sinh ra trong mùa hè thường dễ mắc nhiều bệnh, và những em bé sinh ra vào mùa tháoẽ có tuổi thọ cao hơn.
Không “bói vui”, nhiều nhà khoa học đã chứng minh mỗi trẻ sinh ra vào một tháng nhất định sẽ có khả năng hay mắc các bệnh khác nhau..
Tháng 1 - 3: Người mẹ mang thai bị trầm cảm thời gian này khi sinh con trẻ cũng dễ trầm cảm theo.
Các nhà nghiên cứu Đan Mạch phát hiện rằng những người bà mẹ mang thai từng bị trầm cảm, suy sụp, hay khóc nều sinh con trong khoảng tháng 1-3 thì em bé sẽ có nhiều khả năng cũng hay buồn và trầm cảm hơn 8% những em bé sinh ra trong các tháng khác. Lý do, là vì tháng 1-3 tử cung của người mẹ ít được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Nếu cộng với việc mang thai bị trầm cảm, sẽ rất có hại cho em bé.
Tháng 4 – 6: Trẻ dễ mắc rối loạn tiêu hoá
Viện nghiên cứu thuộc Đại học Missouri State (Hoa Kỳ) đã nghiên cứu cho thấy những em bé sinh ra trong ba tháng 4-6 trong năm thường dễ rối loạn tiêu hoá hơn trẻ khác 8%. Theo lý giải, nguyên nhân chủ yểu là bởi vì thời gian này, nhiệt độ không khí tăng lên đáng kể làm cho vi khuẩn trong thực phẩm cũng nhiều lên. Trẻ sơ sinh giai đoạn đầu hệ tiêu hoá còn non nớt nên khi phải “ứng phó” với nhiều vi khuẩn cũng không thể không tránh khỏi yếu đi sau này.
Tháng 10: Trẻ nhiều khả năng bị sâu răng, xương không chắc
Các nhà nghiên cứu Đan Mạch cho rằng răng trẻ sơ sinh thực ra đã phát triển từ khi còn là thai nhi 3 tháng tuổi hoặc muộn hơn trong bụng mẹ. Răng và các xương bắt đầu hình thành gần như cùng một lúc. Nhưng khi sinh ra, sự phát triển của răng và xương lại trùng với mùa đông, phụ nữ mang thai, cơ thể sẽ sản xuất ra ít vitamin D hơn, vì vậy trẻ sinh vào khoảng thời gian này tỷ lệ xương phát triển sẽ tương đối thấp, răng cũng có thể bị sâu sau này.
Tháng 11-5: Trẻ dễ mặc viêm da, dị ứng
Các nhà nghiên cứu trường Đại học Rostock, Đức phát hiện ra rằng do vào mùa thu và mùa đông, hàm lượng bụi trong không khí rất cao nên trẻ sinh ra vào thời gian này dễ bị dị ứng. Tuy nhiên một điều “may mắn”: Đại học Chicago lại công bố trẻ sinh ra trong mùa đông ít khả năng mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và thậm chí cơ hội sống cao hơn mức trung bình 16%.
Tất nhiên, những kết luận này chỉ dựa trên khảo sát, điều tra và nghiên cứu từng nhóm đối tượng. Các tác động của mùa sinh đối với sức khỏe trẻ em vẫn đang được nghiên cứu thêm.
Bạn mới lần đầu làm mẹ nên không biết phải nuôi con như thế nào . Hay bạn khó khăn trong việc tìm phương pháp nuôi con hiệu quả . Hãy đến đây , chúng tôi muốn chia sẽ những kinh nghiệm nuôi dạy trẻ từ lúc mang thai đến lúc con trưởng thành.
Không “bói vui”, nhiều nhà khoa học đã chứng minh mỗi trẻ sinh ra vào một tháng nhất định sẽ có khả năng hay mắc các bệnh khác nhau..
Tháng 1 - 3: Người mẹ mang thai bị trầm cảm thời gian này khi sinh con trẻ cũng dễ trầm cảm theo.
Các nhà nghiên cứu Đan Mạch phát hiện rằng những người bà mẹ mang thai từng bị trầm cảm, suy sụp, hay khóc nều sinh con trong khoảng tháng 1-3 thì em bé sẽ có nhiều khả năng cũng hay buồn và trầm cảm hơn 8% những em bé sinh ra trong các tháng khác. Lý do, là vì tháng 1-3 tử cung của người mẹ ít được tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Nếu cộng với việc mang thai bị trầm cảm, sẽ rất có hại cho em bé.
Tháng 4 – 6: Trẻ dễ mắc rối loạn tiêu hoá
Viện nghiên cứu thuộc Đại học Missouri State (Hoa Kỳ) đã nghiên cứu cho thấy những em bé sinh ra trong ba tháng 4-6 trong năm thường dễ rối loạn tiêu hoá hơn trẻ khác 8%. Theo lý giải, nguyên nhân chủ yểu là bởi vì thời gian này, nhiệt độ không khí tăng lên đáng kể làm cho vi khuẩn trong thực phẩm cũng nhiều lên. Trẻ sơ sinh giai đoạn đầu hệ tiêu hoá còn non nớt nên khi phải “ứng phó” với nhiều vi khuẩn cũng không thể không tránh khỏi yếu đi sau này.
Tháng 10: Trẻ nhiều khả năng bị sâu răng, xương không chắc
Các nhà nghiên cứu Đan Mạch cho rằng răng trẻ sơ sinh thực ra đã phát triển từ khi còn là thai nhi 3 tháng tuổi hoặc muộn hơn trong bụng mẹ. Răng và các xương bắt đầu hình thành gần như cùng một lúc. Nhưng khi sinh ra, sự phát triển của răng và xương lại trùng với mùa đông, phụ nữ mang thai, cơ thể sẽ sản xuất ra ít vitamin D hơn, vì vậy trẻ sinh vào khoảng thời gian này tỷ lệ xương phát triển sẽ tương đối thấp, răng cũng có thể bị sâu sau này.
Tháng 11-5: Trẻ dễ mặc viêm da, dị ứng
Các nhà nghiên cứu trường Đại học Rostock, Đức phát hiện ra rằng do vào mùa thu và mùa đông, hàm lượng bụi trong không khí rất cao nên trẻ sinh ra vào thời gian này dễ bị dị ứng. Tuy nhiên một điều “may mắn”: Đại học Chicago lại công bố trẻ sinh ra trong mùa đông ít khả năng mắc các bệnh tim mạch, tiểu đường và thậm chí cơ hội sống cao hơn mức trung bình 16%.
Tất nhiên, những kết luận này chỉ dựa trên khảo sát, điều tra và nghiên cứu từng nhóm đối tượng. Các tác động của mùa sinh đối với sức khỏe trẻ em vẫn đang được nghiên cứu thêm.
Sự Phát Triển Của Thai Nhi |
Sự Phát Triển Của Trẻ |
Sự Phát Triển Của Trẻ Mầm Non |
Sức Khỏe Trẻ Em |
Thai Giáo |
Nhận xét
Đăng nhận xét